• Ảnh slide 1

Bài viết pháp luật kinh doanh

Lựa chọn Ban kiểm soát hay Ủy ban kiểm toán cho cơ cấu tổ chức doanh nghiệp

Giữa hai dòng chảy: Câu chuyện về băn khoăn của CEO trẻ. 

Vào một buổi sáng tháng 8, Tâm – CEO trẻ của một doanh nghiệp lớn, đứng trước tấm kính cao từ sàn đến trần trong phòng họp của mình, nhìn xuống đường phố Hà Nội đang tấp nập. Anh ta đang suy nghĩ về một quyết định có thể thay đổi phần lớn cách thức vận hành của công ty anh.Có lẻ do mới tiếp quản công ty, anh ta muốn tạo ra sự thay đổi đột phá. 

Phần 2: Thỏa thuận cổ đông: Từ lý thuyết đến thực tiễn

Trong Bài 1 “Thỏa thuận cổ đông: Công cụ quản trị nội bộ cần thiết của doanh nghiệp” chúng ta đã hiểu rõ tầm quan trọng và các yếu tố cơ bản của Thỏa thuận cổ đông, câu hỏi đặt ra là: Làm thế nào để áp dụng hiệu quả công cụ này vào thực tiễn kinh doanh tại Việt Nam?

Phần 1: Thỏa thuận cổ đông - công cụ quản trị nội bộ quan trọng cho doanh nghiệp

Câu chuyện về startup triển vọng đứng trước nguy cơ tan rã vì thiếu Thỏa thuận cổ đông. 

Tuần vừa rồi, tôi tiếp đón hai vị khách đặc biệt - hai cổ đông sáng lập của một startup đầy triển vọng. Ánh mắt họ toát lên sự lo lắng khi trình bày tình huống của mình.

Ba năm kể từ ngày thành lập, startup của họ đã phát triển vượt bậc, thu hút sự chú ý của một số nhà đầu tư lớn, ký được hợp đồng với khách hàng lớn và sẵn sàng cho việc xuất khẩu vào thị trường Mỹ. Tuy nhiên, đằng sau bề ngoài thành công ấy họ đang phải đau đầu tìm giải pháp cho một mâu thuẫn nội bộ. 

Kiểm toán và Thanh tra, Điều tra trong thế giới tài chính

Trong thế giới tài chính đầy biến động, sự minh bạch và đáng tin cậy của thông tin là yếu tố sống còn. Tuy nhiên, gần đây, một số vụ việc sai phạm tài chính nghiêm trọng tại các doanh nghiệp lớn đã làm dấy lên những nghi ngại về hiệu quả của công tác kiểm toán. Điều đáng nói là những sai phạm này chỉ được phát hiện khi cơ quan thanh tra, điều tra vào cuộc, trong khi trước đó, báo cáo tài chính của các doanh nghiệp này đã được kiểm toán bởi những công ty kiểm toán có tiếng tăm.

Thuế tối thiểu toàn cầu là gì?

“Thuế tối thiểu toàn cầu” là một thuật ngữ, một chính sách trong lĩnh vực thuế quốc tế, được OECD và G20 phát triển nhằm chống lại việc xói mòn cơ sở thuế và chuyển lợi nhuận của các công ty đa quốc gia.

Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh giữa doanh nghiệp và người lao động.

Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh giữa doanh nghiệp và người lao động là cam kết về việc sau khi kết thúc hợp đồng với doanh nghiệp, người lao động sẽ không được làm việc cho một số doanh nghiệp khác (thường là các doanh nghiệp đối thủ) trong một thơi gian nào đó. Thỏa thuận này có thể được diễn đạt dưới dạng là một điều khoản trong hợp đồng lao động, nhưng thường được các bên lập thành một văn bản riêng hoặc lồng ghép trong thỏa thuận cấm tiết lộ (NDA). Tuy nhiên, thỏa thuận này gây ra không ít băn khoăn và tranh luận: liệu rằng nó có đang cản trở quyền tự do tìm việc làm của người lao động.

Góp ý cùng VCCI một số quy định bất cập trong các văn bản Luật

Bộ tư pháp đang rà soát một số quy định bất cập trong các văn bản luật để báo cáo Chính Phủ. Đây là hoạt động cần thiết để xây dựng môi trường kinh doanh lành mạnh, minh bạch và tạo hành lang pháp lý tốt cho doanh nghiệp hoạt động. Thông qua VCCI, Công ty luật Hà Dương phản ánh và kiến nghị một số quy định pháp luật có liên quan như dưới đây:

Người quản lý, điều hành doanh nghiệp họ là ai?

Hỏi: Người quản lý, Người điều hành doanh nghiệp họ gồm những ai? Và ý nghĩa của việc quy định các chức danh này là gì? 

Dịch vụ nổi bật